Nhiều người băn khoăn khi nhìn thấy ký tự q trong bộ môn vật lý. Vậy ký hiệu q trong vật lý là gì? Công thức tính và đơn vị của q thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé!
Trong vật lý, q được nhắc đến khá nhiều và được xem là khí tự quan trong trong môn. Q là nhiệt lượng vật thu vào, tỏa ra.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật được nhận thêm vào hoặc mất đi trong qua trình truyền nhiệt, nhiệt lượng sẽ thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Đơn vị đo của nhiệt lượng là Jun (J)
Theo dõi để biết thêm q trong vật lý lớp 8, lớp 9, lớp 10, lớp 11 và lớp 12 có khác gì nhau nhé!
Ở vật lý lớp 8, q là nhiệt lượng mà phần nhiệt năng của vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Phương thức cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa
Với:
Q thu là tổng lượng nhiệt mà tất cả các vật nhận vào.
Q tỏa là tổng lượng nhiệt mà các vật tỏa ra.
Nhiệt lượng được tính bằng công thức:
Q = q x m
Trong đó:
Q là nhiệt lượng tỏa ra (đơn vị là Jun)
q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (đơn vị: J/kg)
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn, đơn vị kg.
Đọc thêm: p trong vật lý là gì
Q là định luật Jun – Lenxơ ở lớp 9. Nhiệt lượng tỏa ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Công thức tính: Q = I²x R x t
Trong đó:
Q là nhiệt lượng tỏa ra (J)
I là cường độ dòng điện (A)
R là điện trở (Ω)
t là thời gian (s)
Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q = U.I.t
Là nhiệt lượng mà chất rắn hoặc chất lỏng hấp thụ hoặc tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức:
Q = mcΔt
Trong đó:
Q là nhiệt lượng bị hấp thụ hoặc tỏa ra (J)
m là khối lượng (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
Δt là độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K)
Nhiệt dung riêng là những nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo lượng chất tạo ra vật đó.
Q là điện tích mà một tụ điện tích lũy được tỷ lệ với điện thế u đặt giữa các bản của nó.
Q = CU hay C = Q/U
Định luật biến thiên: điện tích q ở hai bản tụ điện và cường độ dòng điện l trong mạch dao động biến thiên điều hòa với cùng tần số góc, i sớm pha π/2 so với q.
Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ)
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = I0cos(ωt + φ + π/2)
Nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:
-Trọng lượng vật: Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng thu vào cũng càng lớn.
-Biến thiên nhiệt độ (Δt): Biến thiên nhiệt của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật hấp thụ càng lớn.
Δt > 0: vật tỏa nhiệt
Δt <0: vật thu nhiệt
-Chât cấu tạo vật: mỗi chất có một nhiệt dung riêng khác nhau nên nhiệt lượng của chúng cũng khác nhau.
-Dụng cụ đo nhiệt độ chuyên dùng cho y tế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử (đo lỗ tai, trán, miệng và hậu môn,…)
-Thiết bị cảm biến đo nhiệt độ môi trường: đo nhiệt độ trong phòng, nhiệt độ ngoài trời,…
-Cảm biến đo nhiệt độ công nghiệp: đo nhiệt độ nước, cảm biến nhiệt độ chống cháy nổ,…
Xem thêm: Vật lý trị liệu xương khớp
Với những thông tin chúng tôi chia sẻ bên trên, chắc hẳn các bạn đã biết rõ hơn về q trong vật lý là gì phải không nào? Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn, theo dõi web để biết thêm nhiều thông tin thú vị và bổ ích nhé!
Tại TPHCM những năm gần đây, Cao đẳng Dược được khá nhiều bạn trẻ lựa…
Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Phạm Ngọc Thạch gồm những gì là thông tin…
Ngành Điều dưỡng thi khối nào? Học trường nào tốt? Đây là thắc mắc của…
Học Cao đẳng Điều dưỡng đang là xu hướng của các thí sinh trong những…
Hiện nay tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết cho mọi ngành nghề, lĩnh vực,…
Căn cứ theo quyết định của Bộ Lao động TB&XH, Trường Cao đẳng Y Khoa…